Con cả hay con thứ mới được thờ ngai? Đây là câu hỏi được không ít người đặt ra bởi trong văn hóa thờ cúng của người Việt, ngai thờ là vật không thể thiếu trên bàn thờ tổ. Ý nghĩa ngai thờ được thế hiện qua nhiều tầng lớp nghĩa. Vậy liệu ai mới được thờ ngai? Ở bài viết dưới đây, Đúc Đồng Bảo Long sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc đó.
Hạc được xem là loài chim quý tượng trưng cho sự thanh cao, thuần khiết, không tham lam, sa đọa. Chúng còn được xem là biểu tượng của sự nghĩa hiệp, quân tử, ưu tú… Tương truyền rằng, hạc còn là loại chim tiên của sự trường thọ, bất tử. Một số cuốn sách đã nói về điều này như cuốn “Tướng hạc kinh”, trong đó có câu ví chim hạc là loài “thọ bất khả lượng”. Nghĩa là sống lâu không thể tính được, chính vì lý do đó mà con cháu sau này thường lấy hình ảnh chim hạc để thay cho lời chúc về sự trường thọ.
Trong quan niệm tâm linh của người Việt, hình ảnh hạc thờ được sử dụng để đặt trên bàn thờ gia tiên. Hình ảnh đôi hạc ngậm hoa, cưỡi mai rùa là biểu tượng của sự hòa hợp âm dương, đất trời. Điều này thể hiện nguyện ước mong một đời bình an, hạnh phúc của mỗi gia đình.
Bên cạnh đó, đôi hạc còn được sử dụng như một liệu pháp để “trấn phong thủy”, ngăn chặn tà khí, điều xấu vào nhà. Đôi hạc được đặt ở vị trí liên kết tâm linh huyền bí với thế vững chắc. Với mong ước gia đình luôn hạnh phúc, hòa thuận để vượt qua mọi chuyện khó khăn trong cuộc sống.
Theo truyền thống văn hóa của người Việt, con cả là người có trách nhiệm chính trong việc thờ cúng ông bà, tổ tiên. Do vậy, việc chăm nom, sửa soạn chốn hương hỏa là điều quan trọng. Từ việc bài trí, thờ phụng cho đến các nghi thức đều cần nắm rõ các quy tắc.
Đối với gia đình có con trưởng có nối dõi tông đường thì bàn thờ cần có bộ đồ thờ bằng đồng đầy đủ. Bao gồm: lư đỉnh thờ, ngai, chén, lọ hoa, bát hương, bài vị, bộ hoành phi, cuốn thư câu đối, cửa võng, chân nến, đài thờ, mâm bồng và đương nhiên không thể thiếu đôi hạc bằng đồng.
Thế nhưng, đối với con thứ thì có cần thờ hạc đồng? Câu trả lời là “bạn nên thờ”. Bởi như đã nói ở trên thì hạc đồng có rất nhiều ý nghĩa linh thiêng trong thờ cúng. Thông qua hình ảnh đôi hạc để nói lên mong ước ông bà tổ tiên phù hộ độ trì cho con cháu luôn đoàn kết, hạnh phúc để vượt qua mọi khó khăn cuộc sống. Bên cạnh đó, vật phẩm còn thể hiện được mong ước tốt đẹp cầu cho cha mẹ luôn khỏe mạnh, sống thọ của con cháu.
Đồng thời, sử dụng đôi hạc thờ bằng đồng còn giúp bàn thờ cân bằng ngũ hành tốt. Điều này giúp gia chủ cân bằng vượng khí, thu hút tài lộc và gặp nhiều may mắn.
Trong văn hóa của người Việt, cách đặt đôi hạc trên bàn thờ nói riêng và đồ thờ cúng nói chung rất được quan tâm bởi đây là yếu tố ảnh hưởng tới tâm linh, phong thủy và vận may của gia đình nên gia chủ cần đặc biệt lưu ý.
Đối với đôi hạc trong bộ tam sự, ngũ sự, gia chủ nên sắp xếp theo thứ tự: đỉnh đồng ở giữa, hai bên là đôi chân nến và đôi hạc thờ. Với hạc thờ cơ lớn trên 1m, hạc được đặt ở hai đầu bàn thờ hoặc giữa sân đình, chùa. Đôi hạc được đặt theo hướng trầu vào bên trong bàn thờ.
Hạc thờ là vật thờ thiêng liêng nên không được đặt hạc ở phòng bếp, phòng tắm và nhà vệ sinh vì nơi đây nhiều uế khí, không tốt cho việc hấp thụ năng lượng phong thủy.
Cách đặt đôi hạc thờ trên bàn thờ có thể theo các hướng: hướng Nam đem lại may mắn cho gia đình; hướng Đông sẽ tốt cho con, cháu trai trong nhà. Nếu gia chủ là trưởng tộc, có thể đặt hạc theo hướng Tây Bắc.
Đúc Đồng Bảo Long là đơn vị chuyên cung cấp bộ đồ thờ bằng đồng cao cấp, chất lượng. Các sản phẩm của được đúc thủ công bởi bàn tay người nghệ nhân làng nghề Tống Xá, Ý Yên, Nam Định. Với đội ngũ thợ lành nghề, dày dặn kinh nghiệm cùng xưởng đúc cỡ lớn. Xưởng vệ tinh chuyên nghiệp luôn đảm bảo công suất và chất lượng đạt chuẩn.
Có vô cùng nhiều sản phẩm như: đồ thờ bằng đồng, tranh đồng, tượng đồng… giá cả hợp lý. Tin chắc có thể làm hài lòng được ngay cả những khách hàng khó tính nhất.
Quý khách quan tâm có thể đến các showroom gần nhất trên toàn quốc, hoặc liên hệ Hotline: 0912.055.661 - 0985.918.661 để được hỗ trợ tốt nhất.